当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Ít ngày sau đó, Chính phủ ra liền ba sắc lệnh, lập Nha Bình dân học vụ, đề ra hạn trong 6 tháng, làng và thị trấn nào cũng phải có "ít ra là một lớp bình dân" và cưỡng bách học chữ quốc ngữ trên toàn quốc.
Hồ Chủ tịch ra bản hiệu triệu đồng bào tham gia chống nạn mù chữ, khuyên người chưa biết chữ phải thi đua đi học, những người đã biết phải thi đua dạy học; kêu gọi mọi người, kẻ giúp của, người giúp công để tiêu diệt giặc dốt.
Hồ Chủ tịch trực tiếp khai mạc lớp tập huấn cán bộ bình dân học vụ đầu tiên, và các lớp như vậy tiếp tục được lan toả từ trên xuống dưới, đến khắp mọi địa phương khắp miền Bắc nước ta. Phương pháp vận động cách mạng là "của dân, do dân, vì dân".
Các "lớp học i, tờ" (hai chữ trong bài đầu tiên) mở ra từ thành thị đến thôn quê, rừng núi. Giáo viên đủ các giới, hạng tuổi. Không có lương bổng, họ vẫn vừa dạy học, vừa làm cổ động học viên, xây dựng trường, tìm kiếm học phẩm… với rất nhiều cách làm, cách tuyên truyền vô cùng sáng tạo và hiệu quả (Ví dụ ở một số nơi, trạm kiểm soát chữ được lập ra, ai muốn qua phải đọc được chữ, còn không thì được mời vào lớp bên cạnh để giáo viên dạy học thử… Ở nhiều con đường, cổng chợ, cán bộ bình dân học vụ dựng một cổng có hai cửa. Một cửa cao rộng để người biết chữ đi qua, một cửa thấp hẹp để ai mù chữ phải bò qua…).
Phong trào “bình dân học vụ” đó đã làm thay đổi có tính bước ngoặt ngàn đời về mở mang dân trí cho đất nước ta: Theo thống kê đến tháng 9 năm 1945 ở nước ta, hơn 90% số dân mù chữ. Có những làng không một người nào biết chữ. Sau 5 năm (đến 30/6/1950), gần 12,2 triệu người (khoảng 30% dân số) đã biết chữ. Cuối năm 1958 thì 93,4% người dân từ 12 đến 50 tuổi đã biết đọc, biết viết. Đến năm 1965 thì hoàn thành xóa nạn mù chữ, đưa dân tộc ta thoát vòng tăm tối ngàn đời. Đó là một thành tích vang dội trên thế giới chưa nước nào vừa thoát ách thực dân cũ mà có thể làm được.Việc sớm xóa nạn mù chữ thành công là yếu tố vô cùng quan trọng để diệt giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm, đưa đất nước ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất và đổi mới phát triển như ngày nay.
Hôm nay, đất nước ta lại đứng trước những thời cơ và thách thức mới do ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trên toàn thế giới. Ba cuộc cách mạng công nghiệp lần trước, vì nhiều lý do, chúng ta đã lỡ nhịp nên không tận dụng được nhiều lợi thế, thậm chí còn là nước phải chịu nhiều thiệt thòi từ hệ quả tiêu cực của nó làm nước ta chậm phát triển.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạo ra “một cuộc xâm lăng mới”, nước nào cũng có thể bị “xâm lăng”, bị “đô hộ” qua “lãnh thổ ảo” của mình. Nhưng đồng thời, nước nào cũng có thể bứt phá cực nhanh nếu tận dụng tốt những thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại. Điều quyết định không còn là tiền vốn, công nghệ hay vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên hay lao động giá rẻ… như trước nữa, mà là trí tuệ, là tư duy của con người. Lần này Việt Nam lỡ thời cơ, thì nguy cơ tụt hậu sẽ không tránh khỏi, đất nước sẽ không thể hùng cường.
Để tận dụng được thành tựu văn minh của nhân loại trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cho đất nước phát triển nhanh và bền vững, dứt khoát phải khẩn trương thực hiện tốt một phương thức phát triển hoàn toàn mới mà các nước phát triển nhất thế giới đang thực hiện ráo riết, chủ yếu dựa trên trí tuệ của con người. Đó là “chuyển đổi số”.
Nắm bắt xu hướng đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đề ra Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2021 – 2030, trong đó nêu rõ: “Thực hiện quyết liệt chuyển đổi số, xây dựng nền kinh tế số, xã hội số, kích cầu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quy mô lớn, thúc đẩy tiêu dùng nội địa, giải quyết việc làm”. Theo đó, việc chuyển đổi số phải được diễn ra toàn diện, đồng bộ trên mọi lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, y tế, quốc phòng – an ninh và đối ngoại.
Cụ thể hóa Đường lối Đại hội XIII của Đảng, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, trong đó xác định một quan điểm rất cốt lõi, để đảm bảo thành công của Chương trình, đó là: “Người dân là trung tâm của chuyển đổi số”. Chương trình cũng xác định một nhiệm vụ hàng đầu là “chuyển đổi nhận thức” cho cán bộ lãnh đạo các cấp cho đến mọi tầng lớp nhân dân.
Chuyển đổi số như một “cuộc cách mạng” về cả thể chế quản lý đất nước trên tất cả mọi lĩnh vực và mọi địa phương, về cả phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh để có năng suất và hiệu quả cao vượt trội, về cả những thói quen ứng xử mới của người với người, để tồn tại và phát triển, hội nhập trong một thế giới mở, biến động hết sức nhanh và vô cùng phức tạp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”. Bài học thành công từ “bình dân học vụ” với tư tưởng “của dân, do dân, vì dân” của Hồ Chủ tịch vẫn còn giá trị đến ngày nay.
Chuyển đổi số không thể thành công nếu không được các cấp chính quyền và toàn dân hưởng ứng. Do vậy mà “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đã đề ra nhiệm vụ , giải pháp số 1 để tạo nền móng chuyển đổi số là CHUYỂN ĐỔI NHẬN THỨC.
Chưa có số liệu thống kê, song chắc chắn còn một tỷ lệ rất lớn trong nhân dân, trong đó có nhiều cán bộ các cơ quan nhà nước, các chủ doanh nghiệp… còn chưa được “xóa mù” về chuyển đổi số, chưa có trình độ “i tờ” về chuyển đổi số. Người dân không thấy được tác dụng của chuyển đổi số với cuộc sống của mình, cũng không biết làm thế nào để chuyển đổi số với chính cuộc sống mình thì việc chuyển đổi số quốc gia hay việc xây dựng xã hội số, nền kinh tế số… khó mà thành công được. Và việc “xóa mù về chuyển đổi số cho toàn dân” như vậy, cũng không chỉ do các cơ quan nhà nước làm mà được, mà phải phát huy được mọi nguồn lực của mọi tầng lớp nhân dân. Một lần nữa, bài học “của dân, do dân, vì dân” trong thời “bình dân học vụ” lại cho chúng ta nhiều giá trị mới.
“Bình dân học vụ số”, với mục đích nhanh chóng phổ cập tri thức cơ bản về chuyển đổi số cho toàn dân, cho cả cán bộ chính quyền, giống như “xóa mù chữ” trước đây, và lực lượng để làm việc này cũng là từ tất cả mọi thành phần trong xã hội, chứ không phải là công việc chỉ của các cơ quan nhà nước. Phải biến tri thức cơ bản của chuyển đổi số thành “i, tờ” trong thời đại mới; phải biết cách “bình dân hóa” phương thức truyền bá những ‘i, tờ mới” này để người dân vừa là người học, vừa là người dạy, vừa truyền bá vừa hưởng lợi ích ngay trong quá trình đó. Cơ quan chức năng nhà nước là người khởi xướng, tổ chức tập huấn các hình mẫu để từ đó người dân sẽ tự “nhân bản” chúng.
Điểm khác biệt cơ bản của “bình dân học vụ số” với “bình dân học vụ” là được thực hiện không chỉ với lòng yêu nước, “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng” như thời mới lập quốc. Vẫn là việc “của dân, do dân, vì dân” nhưng trong cơ chế thị trường, trong hoàn cảnh nhà nhà thi đua giảm nghèo, làm giàu thì “dân làm” phải liền ngay với “dân hưởng” mới có tính khả thi.
Không thể yêu cầu người ta “làm không công vì yêu nước” trong thời đại kinh tế thị trường. Đây là khó khăn tưởng chừng làm cho “bình dân học vụ số” không thể thực hiện được. Nhưng “cái khó cũng ló cái khôn”.
Trong thời đại số, lại có những nguồn lực mới mà thời đại trước không có: Những cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đi đầu trong đào tạo, phổ biến kiến thức chuyển đổi số cho người dân cũng sẽ quảng bá được hình ảnh và dịch vụ của chính mình, tạo ra các “khách hàng tiềm tàng” để tổ chức phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ của mình trong tương lai. Bản thân những người dân tham dự vào quá trình “bình dân học vụ” giai đoạn đầu lại trở thành “người dạy i, tờ số” và sẽ sớm thấy được lợi ích ngay trong quá trình “vừa học vừa dạy” này.
Thực tế là có không ít doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh nền tảng số đang chờ được Nhà nước cho phép để lao vào làm “phổ cập số hóa” để “cống hiến cho xã hội” nhưng lại cũng là vì chính lợi ích của doanh nghiệp trong tương lai khi số công dân được “xóa mù chuyển đổi số” tăng lên nhanh chóng. Và hiện cũng đã có những doanh nghiệp tiên phong “đào tạo miễn phí cho lao động tương lai” vì họ đã nhận thấy ích lợi của xu hướng “đào tạo miễn phí mà vẫn có lợi” này. Đây là những thuận lợi của thời đại mới đem lại (mà “bình dân học vụ” ngày xưa không có được), tạo ra điều kiện và nguồn lực mới.
Với “bình dân học vụ số”, Chính phủ không phải là người làm. Chính phủ chỉ “khởi xướng” “kiến tạo”, “đầu tư mồi”, “tập huấn mẫu”, “tuyên truyền”, “định hướng”, “ủng hộ và chia sẻ” với doanh nghiệp trong giai đoạn đầu. Sau đó thì “thông tin là tiền bạc”, ai giúp được nhiều người chuyển đổi số thành công chính sẽ là người thành công hơn trong cuộc sống vì sẽ là người “có cơ hội bán được nhiều hàng” hơn. “Dân làm và dân hưởng” thôi.
Người dân là chủ thể của chuyển đổi số. Chuyển đổi số chính là việc “của dân”.
Người dân có thể tự nguyện tham gia vào quá trình đào tạo và học tập, nâng cao nhận thức và có tri thức ứng dụng thành quả chuyển đổi số vào cuộc sống của mình, làm lợi cho cộng đồng và cho chính mình. Người dân thấy có lợi cho chính mình mà làm, nên sẽ tự giác và nhiệt tình, “bình dân học vụ số” thành công được chính là “do dân”.
Cơ quan chức năng nhà nước, những người “ăn cơm từ tiền thuế của dân” thì phải “vì dân” mà làm thôi. Vạn sự khởi đầu nan, Nhà nước là “bà đỡ cho phương thức phát triển mới ra đời”, rất nên chọn một vài địa phương để “làm điểm”, tập huấn mẫu “bình dân học vụ số”, chọn doanh nghiệp nền tảng số có tầm nhìn để đi đầu trong việc cung cấp học liệu và “giáo viên bình dân” ban đầu công cuộc “bình dân học vụ số” này.
Tháng năm nhớ Bác. Và tư tưởng của Người về “của dân, do dân, vì dân” khi thực hiện “bình dân học vụ” vẫn cho ta những bài học quý cho mục tiêu Việt Nam hùng cường hôm nay.
Trần Văn Sỹ
" alt="Kỷ niệm 132 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nghĩ về “Bình dân học vụ số” "/>Kỷ niệm 132 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nghĩ về “Bình dân học vụ số”
Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
Binance đưa ra thông báo chi tiết vào ngày 13/5.
Đến 7h50 ngày 13/5, các cặp giao ngay gồm BTC/UST, LUNA/UST, ETH/UST, BNB/UST, UST/USDT không còn xuất hiện trên Binance, theo thông báo chính thức của sàn.
Hợp đồng vĩnh cửu LUNA/USDT cũng bị sàn Binance xóa và ngừng giao dịch từ 8h30 ngày 13/5 (giờ Việt Nam).
Trong thông báo, Binance cho biết sẽ điều chỉnh giới hạn chuyển dịch giá tối thiểu (Tick Size) để bảo vệ người dùng, dựa theo chính sách của sàn giao dịch. Song, việc điều chỉnh sẽ không ảnh hưởng đến các giao dịch spot và một số chức năng khác có liên quan.
Từ đêm 12/5, blockchain Terra đã bị tạm dừng tới 2 lần sau khi những người kiểm định (validator) đồng thuận.
“Người được phép kiểm định (Validator) của Terra đã quyết định tạm dừng để ngăn chặn các cuộc tấn công vào hệ thống sau khi đồng LUNA bị sụt giảm nghiêm trọng. Ngoài ra, hành động này nhằm mục đích giảm thiểu thiệt hại nếu trường hợp xấu xảy ra”, tài khoản chính thức của Terra cho biết trên Twitter vào 23h ngày 12/5. Mạng blockchain trở lại hoạt động sau đó 1 giờ.
Lần ngừng blockchain gần nhất của Terra diễn ra vào lúc 9h sáng tại khối số 7607789. Những người kiểm định của Terra nói rằng hành động này nhằm mục đích đưa ra kế hoạch khôi phục và sẽ sớm tung ra nhiều bản cập nhật mới.
Điều này xảy ra sau khi giá UST đã tạo áp lực mạnh lên LUNA. Các chủ sở hữu UST đã rút tiền mặt và khiến nguồn cung Luna tăng mạnh, đồng thời làm giảm giá của đồng coin này. Nguồn cung của Luna đã tăng từ 1,5 tỷ lên 32,3 tỷ vào ngày 13/5, trong khi giá của nó đã giảm từ 1 USD xuống còn 0,016 USD.
Sự sụp đổ của hệ sinh thái Terra được xem như "thảm họa" của thị trường tiền mã hóa. Cuối năm 2021, Terraform Labs ra mắt đồng tiền ổn định giá (stablecoin) UST. Thay vì dùng tài sản đảm bảo như USD pháp định, UST sử dụng thuật toán và đồng LUNA để điều chỉnh cơ chế cung-cầu, nhằm neo giá ở mức 1 USD.
Tuy nhiên, thị trường biến động vào đầu tháng 5 khiến giá LUNA giảm sâu. Ngày 7/5, giá UST giảm qua mức neo (de-peg) khiến thị trường hoảng loạn. Do sự chênh lệch lên đến hàng tỷ USD giữa tổng giá trị vốn hóa của LUNA và UST, cơ chế cân bằng không còn được duy trì. Cả hai đồng tiền mã hóa này đều rơi tự do.
Chiều 11/5, Do Kwon, CEO Terraform Labs đề xuất đúc (mint) thêm LUNA để tạo thanh khoản, cứu đồng UST. Chỉ sau hơn một ngày, hàng chục tỷ đồng LUNA được đúc, khiến giá giảm hàng nghìn lần. Đồng UST cũng không thể trở lại mức neo, hiện được giao dịch ở mốc 0,17 USD.
(Theo Zing)
Một nhân viên của Terraform Labs tiết lộ Do Kwon, CEO công ty này chính là người đứng sau đồng tiền ổn định giá Basis Cash vào năm 2020. Dự án này thất bại chỉ sau vài tháng.
" alt="Sàn Binance xóa giao dịch LUNA"/>Chờ mãi, tới 1h sáng, nhìn thấy chồng ôm hôn người đàn bà kia rồi bước xuống xe, Lan lao ra mở cửa xe, định túm tóc nhưng không thành. Chồng cô đã kịp ngăn cản, ôm lấy người tình, mặc vợ bầu gào khóc.
Thấy ầm ĩ, người trong ngõ lao ra xem. Nữ giám đốc lấy tay che mặt để người ta không nhận ra mình, định lên xe phóng đi. Anh chồng cố gắng đưa vợ vào nhà để tránh lời gièm pha của hàng xóm.
Anh giải thích do nhậu say nên được nữ giám đốc đưa về, chứ hai người không có quan hệ tình cảm. Nhưng lời giải thích ấy sao che được mắt vợ anh bởi cô đã theo dõi mối quan hệ này từ rất lâu rồi.
Tối ấy, cả xóm mất ngủ vì chuyện của nhà Lan. Lan và chồng lấy nhau từ ngày chưa có gì trong tay. Suốt 3 năm đi làm, cả hai cũng vẫn sống trong căn nhà cũ của bố mẹ Lan để lại trong ngõ.
Cô tự nhủ có khó khăn nhưng vợ chồng đồng lòng thì không có gì không thể. Nửa năm nay, chồng đưa lương nhiều hơn khiến Lan mừng thầm. Ai ngờ sự việc lại ra nông nỗi như vậy.
Lúc Lan đưa ra điều kiện rằng anh phải từ bỏ công việc, xin sang công ty khác mới tha thứ cho chồng thì anh có vẻ lưỡng lự.
Anh vẫn tiếc người phụ nữ đã giúp đỡ mình có vị trí tốt trong công ty. Chồng xin Lan thêm 1 tháng để suy nghĩ. Thấy thái độ của chồng, Lan thất vọng hẳn, nhận ra tình yêu anh ta dành cho mình không còn.
Sáng hôm sau, người phụ nữ ấy hẹn Lan đến quán cà phê nói chuyện. Chuẩn bị sẵn kịch bản để sỉ vả người kia nhưng khi gặp, Lan lại không nói được lời nào.
Người đàn bà ấy khóc lóc, nói rằng mình đã yêu chồng Lan tha thiết. Cô ta là mẹ đơn thân, hiện nuôi con tự kỉ. Thời gian ở bên cạnh chồng Lan, anh đã chăm sóc hai mẹ con cô, yêu thương con trai cô.
Sau 10 năm ly hôn, đó là lần đầu tiên cô ta cảm nhận được sự quan tâm ấy và thấy con mình gần gũi với người lạ như vậy. Cô ta van xin Lan hãy để cho chồng Lan được lựa chọn.
“Nếu anh ấy chọn bỏ gia đình đến bên chị thì mong em hãy cho chị được ở bên anh ấy. Chị biết điều này nói ra là vô lý, là không có lương tâm nhưng chị thực sự cần người như vậy che chở cho chị suốt cuộc đời.
Mong em hãy suy nghĩ trước khi đưa ra quyết định. Chị sẽ có trách nhiệm với em và con đến khi con em học hết cấp 1”, người đàn bà ấy nói.
Câu nói của cô ta khiến Lan chua chát. Hôm trước Lan còn nghĩ sẽ cào xé khuôn mặt của kẻ cướp chồng mình, giờ cô đã thay đổi ý định.
Cả hai người phụ nữ đều đau khổ bởi một người đàn ông nhưng cô đoán chồng mình đang vì tiền mà theo đuổi người ấy, chứ không hề có ý tốt với con cô ta. Cô ta cũng là kẻ đáng thương, ngộ nhận tình yêu.
Nhưng dù thế nào thì tình cảm trong Lan cũng đã cạn. Thái độ do dự của chồng khiến cô hiểu ra, quãng đời về sau cô chỉ có con là niềm an ủi, là động lực để sống tiếp.
Lan trở về nhà, lòng nặng trĩu, sắp xếp đồ đạc về nhà mẹ đẻ lánh tạm để suy nghĩ kĩ về tất cả...
Độc giả giấu tên
Nữ giám đốc ngoại tình bị đánh ghen ở đầu ngõ và lời thú nhận đau xót